Kết quả tìm kiếm cho "hàng hóa nhập lậu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4651
Theo các chuyên gia, mục tiêu tăng trưởng GDP 8,3-8,5% đến cuối năm 2025 tuy khó nhưng Việt Nam vẫn còn dư địa để đạt được.
Về Dự thảo Nghị quyết về việc điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh với hai phương án, các chuyên gia cho rằng việc tăng mức giảm trừ gia cảnh là việc làm cấp thiết, không chỉ cần đủ mạnh mà còn phải đủ nhanh để thực sự hỗ trợ người dân.
Lấy cảm hứng từ hình ảnh của những ngôi nhà lá đơn sơn ở miền Tây Nam bộ, anh Nguyễn Hùng Cường, ngụ xã Ô Lâm “biến” những vật liệu tái chế thành những ngôi nhà thu nhỏ, mang nét văn hóa đặc trưng trong nếp sống của người dân miền Tây.
Đa số người dân ý thức được sử dụng túi nylon, đồ nhựa một lần không tốt cho sức khỏe, đặc biệt ảnh hưởng lâu dài cho môi trường sống. Chuyện “sống xanh” và các hành động bảo vệ môi trường từng được phát động thành phong trào ở nhiều nơi, song thiếu sự duy trì bền vững.
Nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng các loại cây trái đặc trưng, nông sản sạch của người dân thành thị, nhiều hộ dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã đưa các mặt hàng này ra phố, góp phần nâng cao thu nhập.
Theo Đại sứ Lê Kim Quy, chuyến thăm Maroc của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ là dấu mốc mới trong hợp tác nghị viện, góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Maroc phát triển thực chất, hiệu quả.
Công ty Xi măng INSEE Việt Nam vừa chính thức nằm trong TOP50 doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu Việt Nam 2025 (Corporate Sustainability Awards - CSA), với hạng mục giải thưởng “Tinh thần lãnh đạo ESG - ESG Leadership”.
Là lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang đã vượt khó, bám trụ nơi tuyến đầu Tổ quốc. 5 năm qua 2020 - 2025, lực lượng lập nhiều chiến công trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, buôn lậu, chống khai thác IUU...
Mua sắm trực tuyến, ứng dụng giao hàng đa dạng, linh hoạt trở thành xu hướng mua sắm quen thuộc được người dân chọn trong thời hiện đại. Đứng trước thách thức buộc phải đổi mới, chợ truyền thống chuyển mình để từng bước thích nghi.
Trong “bách nghệ”, nghề thợ lặn được xem là bước đường cùng của dân sông nước miệt đồng bằng châu thổ Cửu Long. Tuy nhiên, đối lập với khung cảnh mưu sinh tăm tối của chốn sông sâu, những ai theo nghề này luôn ước muốn về tương lai tươi sáng cho thế hệ mai sau.
Nhiều đảng viên cao tuổi vẫn không ngừng cống hiến trí tuệ, kinh nghiệm và tâm huyết cho sự phát triển của địa phương. Họ chính là những tấm gương sáng, góp phần khơi dậy sức dân, lan tỏa niềm tin và tăng cường mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với Nhân dân.
Xã Ô Lâm có hơn 65% đồng bào Khmer sinh sống. Quá trình đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhiều thế hệ đồng bào Khmer nơi đây anh dũng hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc. Để tri ân các anh hùng liệt sĩ, tỉnh An Giang và xã Ô Lâm luôn quan tâm, huy động nguồn lực xã hội thực hiện hiệu quả công tác chăm lo cho gia đình chính sách và người có công.